Những loại thuốc nào được sử dụng gây mê khi phẫu thuật? Thuốc mê dùng trong phẫu thuật có an toàn không? Tác dụng phụ nguy hiểm nào cần biết? Cần lưu ý gì để có thể dùng thuốc gây mê an toàn nhất với sức khỏe? Khách hàng đang quan tâm đến các vấn đề trên hãy theo dõi bài viết sau đây của Thuốc Mê 247 để được giải đáp chi tiết các thắc mắc của mình.
Nếu bạn đang tìm mua thuốc mê chính hãng hãy liên hệ để được tư vấn sản phẩm tốt nhất cho bạn:
Hotline: 0979638353
Địa chỉ: 32 Đ. Tú Mỡ, Phường 7, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Gây mê khi phẫu thuật tùy theo hình thức gây mê, thời gian gây mê, vị trí phẫu thuật và sức khỏe của bệnh nhân mà bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc mê sử dụng cho người bệnh. Dưới đây là thông tin cơ bản mà bạn có thể tham khảo.
Các loại thuốc mê đường hô hấp thường được dùng có: Halothane, Sevoflurane, Forane, Isoflurane, Enflurane, Desflurane…. Thuốc sẽ được đưa vào cơ thể qua đường hô hấp, qua mặt nạ thở có lẫn khí mê.
Thuốc chuyên dùng để gây mê cho bệnh nhân trong các ca phẫu thuật có thời gian ngắn đến trung bình và duy trì mê trong những ca gây mê toàn thân, gây mê nội khí quản với thời gian dài. Quá trình gây mê cần phải có nhiều thiết bị, dụng cụ hỗ trợ, quy trình phức tạp và nhiều bước hơn so với gây mê tĩnh mạch.
Thuốc gây mê nhanh chóng qua đường hô hấp và có thể kiểm soát nồng độ, liều lượng thuốc dễ dàng. Thuốc tác dụng nhanh, đào thải nhanh nên khá an toàn cho sức khỏe, ít để lại biến chứng, tác dụng phụ nào gây nguy hiểm cho sức khỏe của bệnh nhân.
Các loại thuốc mê tĩnh mạch thường được dùng nhất gồm: Thuốc mê Propofol, Thiopentone hoặc Pentothal. Thuốc sẽ được tiêm trực tiếp vào tĩnh mạch, tiêm vào bắp cho bệnh nhân theo liều lượng cụ thể.
Thuốc được dùng để khởi mê và duy trì mê cho bệnh nhân trong các ca gây mê phẫu thuật, ca mổ đơn giản, nhanh chóng, khi thực hiện các thủ thuật, băng bó vết thương cho bệnh nhân. Hoặc dùng để khởi mê khi gây mê toàn thân, gây mê phối hợp.
Thuốc được tiêm vào tĩnh mạch nên tác dụng nhanh chóng khiến người bệnh mất ý thức, chìm sâu vào giấc ngủ mê, mất nhận thức và phản xạ. Quá trình gây mê không đòi hỏi nhiều thiết bị hỗ trợ nhưng yêu cầu người thực hiện có chuyên môn, kiến thức để tiêm đúng cách, đúng quy trình, đảm bảo an toàn sức khỏe người bệnh.
Ngoài thuốc mê thì tùy vào ca phẫu thuật bệnh nhân sẽ được dùng thêm một số loại thuốc mê khác để giúp quá trình gây mê, phẫu thuật được diễn ra hiệu quả và an toàn nhất:
Thuốc giảm đau: Có tác dụng giảm đau cho bệnh nhân khi gây mê, tạo cảm giác thoải mái và điều kiện thuận lợi nhất cho ca phẫu thuật có thể diễn ra. Các loại thuốc giảm đau được dùng nhiều nhất khi gây mê cho người bệnh gồm Fentanyl và Sufentanil.
Thuốc giãn cơ: Có tác dụng làm liệt cơ vần có hồi phục khi gây mê, tạo điều kiện thuận lợi nhất để ca phẫu thuật có thể tiến hành. Thuốc sẽ gây liệt cả cơ hô hấp do đó khi gây mê có dùng thuốc giãn cơ người bệnh sẽ được đeo mặt nạ hỗ trợ thở bằng máy. Các loại thuốc giãn cơ thường dùng hiện nay có nhóm thuốc giãn cơ khử cực (succinylcholine) và không khử cực (nhóm aminosteroid và nhóm benzylinsoquinoline).
Thuốc chống nôn: Các loại thuốc có tác dụng làm giảm cảm giác buồn nôn, nôn, ói mửa, trào ngược trong và sau khi ca phẫu thuật hoàn thành. Những loại thuốc được dùng nhiều nhất có Droperidol, Stemetil, Gravol và Ondansetron.
Các loại thuốc khác: Bác sĩ có thể chỉ định dùng thêm một vài loại thuốc khác nhằm tạo điều thuận lợi nhất để ca phẫu thuật có thể diễn ra. Gồm:
Tại các phòng phẫu thuật bác sĩ luôn chuẩn bị đầy đủ các loại thuốc cấp cứu để kịp thời xử lý các tình huống có thể phát sinh, đảm bảo ca phẫu thuật diễn ra thành công nhất, hiệu quả điều trị cao nhất cho người bệnh.
Thuốc mê là loại thuốc có tác dụng trực tiếp đến hệ thần kinh và não của người dùng. Do đó thuốc chắc chắn sẽ mang đến những ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe. Nếu bạn dùng thuốc mê với liều lượng thích hợp, loại thuốc chất lượng, ít có biến chứng, tác dụng phụ thì sẽ có mức độ an toàn cao khi dùng.
Thuốc gây mê dùng trong phẫu thuật được sử dụng đã được bác sĩ chỉ định cụ thể, phù hợp cho sức khỏe của từng bệnh nhân và yêu cầu của ca phẫu thuật. Bệnh nhân được thăm khám, kiểm tra sức khỏe, được bác sĩ đánh giá, tư vấn trước khi lựa chọn loại thuốc mê cũng như chỉ định liều dùng, hình thức gây mê phẫu thuật.
Sau khi gây mê người bệnh vẫn có thể gặp một số biến chứng, tác dụng phụ nguy hiểm đến sức khỏe như:
Những đối tượng dễ bị tác dụng phụ là người lớn tuổi, sức khỏe kém, có nhiều bệnh nền, thường xuyên dùng thuốc điều trị bệnh. Để giảm thiểu tối đa các nguy hiểm cho sức khỏe bạn cần gây mê phẫu thuật tại các bệnh viện, cơ sở y tế uy tín, được bác sĩ khám và tư vấn chi tiết về loại thuốc mê sẽ sử dụng.
Xem thêm: Tác dụng phụ của thuốc mê có ảnh hưởng gì sức khoẻ không?
Dưới đây là một số lưu ý quan trọng mà bạn cần biết để có dùng thuốc mê an toàn khi phẫu thuật, tránh được các rủi ro cho sức khỏe:
Hiện nay trên thị trường có không ít cơ sở bán thuốc mê cho khách hàng tham khảo, lựa chọn. Nhưng cửa hàng uy tín, đáng tin cậy như Thuốc Mê 247 thì không có nhiều. Chúng tôi là đơn vị có nhiều năm kinh doanh, phân phối thuốc mê chính hãng, chất lượng cho khách hàng cả nước với giá thành ưu đãi.
Bài viết trên đây chúng tôi đã thông tin đến bạn những vấn đề quan trọng của thuốc mê dùng trong phẫu thuật. Hy vọng bạn đã có thêm nhiều nhiều thông tin hữu ích với bản thân. Nếu khách hàng muốn tìm mua thuốc mê hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây.
Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ:
Thuốc Mê 247
Hotline: 0979638353
Email: [email protected]
Website: https://thuocme247.com/
Địa chỉ: 32 Đ. Tú Mỡ, Phường 7, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh
Có thể bạn quan tâm:
So sánh thuốc mê và thuốc tê khác biệt nhau như thế nào