Ngày đăng:28/12/2022 -Cập nhật lúc:
16:41 ,28/12/2022
5/5 - (100 bình chọn)
Thuốc mê và thuốc tê là 2 loại thuốc mê được dùng phổ biến trong y học. Hai loại thuốc này có sự khác nhau như thế nào? Thành phần, phân loại thuốc? Khi nào cần dùng? Mức độ an toàn cho sức khỏe?… Những nội dung so sánh thuốc mê và thuốc tê chi tiết nhất sẽ được Thuốc Mê 247 chia sẻ với bạn qua bài viết sau đây.
Khách hàng có nhu cầu tìm mua thuốc mê chính hãng để được tư vấn, giải đáp thắc mắc hãy liên hệ:
Địa chỉ: 32 Đ. Tú Mỡ, Phường 7, Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh.
So sánh thuốc mê và thuốc tê – Khái niệm
Thuốc mê, thuốc tê là 2 loại thuốc hoàn toàn khác nhau về hiệu quả, công dụng, chỉ định,… Cùng so sánh chi tiết về khái niệm cơ bản nhất của 2 sản phẩm này như sau:
Thuốc mê – Gây mê là gì?
Thuốc mê là loại thuốc có khả năng gây ức chế tạm thời hệ thần kinh trung ương của người dùng, làm mất cảm giác, mất nhận thức, phản xạ nhưng các chức năng hô hấp, tuần hoàn,… vẫn diễn ra bình thường duy trì sự sống cho bệnh nhân.
Thuốc mê được dùng để gây mê bệnh nhân được dùng giúp người bệnh chìm sâu vào giấc ngủ mê, không cảm nhận được môi trường xung quanh, từ đó giúp quá trình điều trị bệnh được diễn ra nhanh chóng, hiệu quả, an toàn hơn.
Thuốc tê – Gây tê là gì?
Thuốc tê hay thuốc gây tê là một loại thuốc có khả năng làm ức chế tạm thời các dẫn truyền xung động thần kinh từ ngoại vi về trung ương. Thuốc tê có khả năng làm mất cảm giác của cơ thể (như cảm giác đau rát, nóng, lạnh,… ) tại 1 vùng hoặc trên toàn thân.
Thuốc tê khi sử dụng liều cao có thể gây ức chế cả chức năng vận động. Tuy nhiên người bệnh vẫn có khả năng nhận thức, vẫn nhận biết được những gì xảy ra ở môi trường xung quanh.
Thuốc tê sử dụng phổ biến và dễ dàng hơn để gây tê, làm mất cảm giác đau đớn của người bệnh khi cần thực hiện thủ thuật hay ca phẫu thuật đơn giản.
So sánh các loại thuốc tê và thuốc mê phổ biến
Thuốc mê và thuốc tê đều là những loại thuốc sử dụng phổ biến trong y học. Cùng so sánh về 2 loại thuốc này ngay sau đây:
1. Các loại thuốc mê
Thuốc mê hiện nay có rất nhiều loại trên thị trường, bạn có thể chia thuốc theo:
Phân loại theo cách dùng:
Thuốc mê tĩnh mạch: Thuốc điều chế dạng dung dịch lỏng, dùng để tiêm vào đường tĩnh mạch cho bệnh nhân. Thường dùng để khởi mê và gây mê cho các ca phẫu thuật đơn giản.
Thuốc mê đường hô hấp: Thuốc mê dạng khí, bay hơi, có khả năng hấp thụ vào cơ thể thông qua hô hấp, gây mê nhanh. Thuốc dùng để gây mê phổ biến vì tính an toàn và hiệu quả cao.
Thuốc mê uống: Thuốc dùng để uống, thường tác dụng nhẹ, an thần, giảm đau, được dùng để giúp những người bị chấn thương, điều trị ung thư giảm đau, an thần, ngon giấc.
Phân loại theo dạng điều chế:
Thuốc mê ngủ dạng nước: Thuốc điều chế dạng dung dịch lỏng, dùng để uống hoặc tiêm. Thuốc có tác dụng nhanh chóng, hiệu quả cao, thường không màu, không mùi vị.
Thuốc mê ngủ dạng bột: Thuốc có dạng bột mịn, có thể tan nhanh trong các dung dịch. Trước khi dùng phải hòa tan thuốc theo 1 tỉ lệ nhất định.
Thuốc mê dạng khí: Thuốc ở dạng lỏng, có thể bay hơi nhanh, thuốc sẽ phát huy hiệu quả qua đường hô hấp, gây mê nhanh chóng, an toàn.
Thuốc mê dạng viên: Thuốc dạng viên nén, dùng để uống, không mùi vị nên dễ chịu khi dùng.
2. Các loại thuốc tê
Thuốc tê hiện nay có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau, về cơ bản có thể chia thuốc mê theo:
Phân loại thuốc mê theo tác dụng thuốc:
Thuốc tê tại chỗ: Thuốc tác động đến thần kinh cảm giác, thần kinh vận động và thần kinh thực vật, gây mất cảm giác, xúc giác đến vận động. Hiệu quả tại 1 vùng cơ thể được tiêm thuốc tê.
Thuốc tê toàn thân: Thuốc gây ức chế trên thần kinh trung ương gây ức chế dẫn truyền thần kinh, nhược cơ, liệt hô hấp, giãn cơ trơn. Thuốc cũng làm giảm kích thích và giảm dẫn truyền và giảm lực co bóp cơ tim. Thuốc gây tê trên toàn thân, người bệnh sẽ mất cảm giác tạm thời trong thời gian thuốc phát huy tác dụng.
Phân loại thuốc tê theo nhóm hóa chất cơ bản có trong thuốc:
Nhóm Esters: Đây là nhóm các dẫn xuất của acid para- aminobenzoic có hiệu quả gây tê ở bề mặt sâu, làm giảm chức năng vận động, giảm dẫn truyền thần kinh, chậm nhịp tim, hạ huyết áp,… Bao gồm Procain (Novocain), Benzocain, Cocain, Tetracain
Nhóm Amides: Nhóm thuốc gây tê tại chỗ, gây tê và phong bế vùng, phong bế thần kinh, điều trị cấp tính loạn nhịp nhất. Bao gồm: Lidocain, Bupivacain, Mepivacain, Etidocain,…
Nhóm khác: Bao gồm pyclonine và pramoxine là những chất không cùng với hai phân nhóm trên. Nhóm này thường được dùng cho những bệnh nhân dị ứng với 1 trong 2 nhóm trên.
Thuốc tê được điều chế dưới dạng thuốc tiêm là chủ yếu, thuốc sẽ được tiêm vào cơ thể người bệnh, tại vị trí cần gây tê cho bệnh nhân. Thuốc phát huy hiệu quả nhanh chóng, liều lượng sẽ được bác sĩ cân nhắc và chỉ định rõ ràng.
Kết luận: Thuốc mê đa dạng chủng loại, dạng bào chế hơn thuốc tê do tính chất, nhu cầu sử dụng thuốc mê hiện nay rất cao không chỉ tại các bệnh viện, phòng khám mà còn được chỉ định dùng ngoại trú rất nhiều.
So sánh quá trình sử dụng thuốc mê và thuốc tê
Cả quá trình sử dụng thuốc mê và thuốc tê để gây mê, gây tê đều giúp bệnh nhân có thể thoải mái và hợp tác hơn trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên hình thức sử dụng, ưu nhược điểm, chỉ định dùng 2 loại thuốc này rất khác nhau. Cùng tìm hiểu chi tiết qua bảng so sánh sau đây:
Đặc điểm so sánh
Gây mê
Gây tê
Cách thức sử dụng
Bằng đường tiêm tĩnh mạch, đường hô hấp.
Bằng đường tiêm.
Phương pháp
Gây mê tĩnh mạch
Gây mê hô hấp
Gây mê phối hợp
Gây tê tại chỗ
Gây tê ngoài màng cứng
Gây tê tủy sống
Hiệu quả với người bệnh
Làm mất nhận thức, mất cảm giác, phản xạ của cơ thể.
Làm mất cảm giác đau, người bệnh vẫn còn nhận thức, nhận biết được xung quanh.
Chỉ định
Dùng trong y học cho các ca phẫu thuật, tiểu phẫu, thủ thuật (tim mạch, lồng ngực, thần kinh, tai mũi họng)
Dùng để an thần, làm dịu tinh thần, giảm đau cho người bệnh.
Dùng trong nha khoa (trám răng, nhổ răng, hàn răng,…)
Dùng trong tiểu phẫu trên da và sinh thiết học.
Dùng trong y học và cho các thủ thuật đơn giản.
Ưu điểm
Có thể kiểm soát hô hấp và tuần hoàn của người bệnh.
Có hiệu quả giãn cơ tốt.
Hiệu quả thuốc kéo dài không cần dùng nhiều lần, tránh ngộ độc thuốc.
Người bệnh không lo lắng, sợ hãi trong quá trình gây mê
Ít xâm lấn nên an toàn hơn cho sức khỏe.
Quá trình gây tê đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp.
Hiệu quả nhanh chóng.
Nhược điểm
Bệnh nhân cần nhiều thời gian để hồi phục hoàn toàn nhận thức, sinh lý.
Quá trình gây mê cần nhiều thiết bị hỗ trợ, quy trình phức tạp.
Bệnh nhân có nhiều bệnh lý nền nặng có thể khiến tình trạng bệnh nặng hơn sau khi gây mê.
Thời gian tác dụng thuốc ngắn.
Khó kiểm soát được hiệu quả của thuốc, phạm vi tác dụng và thời gian tác dụng.
Hiệu quả gây mất cảm giác trên 1 vùng nhỏ.
Tác dụng phụ khi dùng thuốc
Gây suy hô hấp, viêm đường hô hấp, viêm phổi.
Gây loạn nhịp tim.
Huyết áp giảm
Đau đầu, choáng váng.
Mê sảng.
Gây ngộ độc thuốc tê do dùng nhiều lần để duy trì hiệu quả thuốc.
Bệnh nhân bị tụt huyết áp.
Buồn nôn và nôn ói.
Đau đầu.
Bài tiết kém.
So sánh thuốc mê và thuốc tê – Những rủi ro khi dùng
Cả thuốc mê và thuốc tê khi dùng đều sẽ tiềm ẩn một số rủi ro có thể gặp phải, gây nguy hiểm cho sức khỏe. Cùng so sánh thuốc mê và thuốc tê như sau:
1. Rủi ro khi dùng thuốc mê
Quá trình sử dụng các loại thuốc mê nếu lạm dụng, quá liều có thể dẫn đến một trong số những phản ứng sau:
Các rủi ro thường gặp:
Buồn ngủ mê man, ngủ nhiều giờ liên tục sau khi hết thuốc gây mê.
Một số ít trường hợp khi dùng thuốc tê sẽ gặp phải các biến chứng sau:
Biến chứng toàn thân:
Buồn nôn, nôn, choáng váng, mất định hướng, hô hấp khó khăn, liệt hô hấp, bị giật, rung,… Do sử dụng thuốc tê liều cao, thuốc ngấm vào vòng tuần hoàn với nồng độ cao nên gây ra những biểu hiện thần kinh.
Biến chứng về tim mạch gây loạn nhịp thất, rối loạn nhịp tim.
Gây ngộ độc nếu dùng nhiều thuốc, dùng nhiều lần.
Biến chứng cục bộ:
Tổn thương dây thần kinh thường là do thuốc chèn ép/ kim tiêm đâm phải.
Gây hạ huyết áp, ngừng hô hấp (có thể gặp phải do quá trình gây tê tủy sống).
Phản ứng quá mẫn với thành phần có trong thuốc.
Kết luận: So sánh thuốc tê và thuốc mê về những rủi ro có thể gặp phải khi dùng cho thấy cả 2 loại thuốc này đều có những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe khi dùng. Tuy nhiên bạn có thể hạn chế tối đa các nguy cơ khi dùng thuốc đúng liều lượng, loại thuốc phù hợp và tuân thủ đúng hướng dẫn của bác sĩ.
Khi nào thì cần dùng thuốc mê, thuốc gây tê? Cái nào tốt hơn?
Những trường hợp được bác sĩ tư vấn, lựa chọn sử dụng thuốc gây tê như sau:
Các ca thủ thuật đơn giản trong nha khoa như lấy răng khôn, nhổ răng, trám răng, hàn răng,…
Phẫu thuật đơn giản ở tứ chi.
Dùng cho các ca phẫu thuật đơn giản, vết thương nông, ngoài da.
Dùng trong những trường hợp không thể gây mê.
Giúp giảm đau sau khi phẫu thuật.
Thuốc mê sẽ được dùng cho những trường hợp sau đây:
Gây mê phẫu thuật dùng để gây mê cho những ca phẫu thuật phức tạp, thời gian dài, cần hồi sức sau khi phẫu thuật.
Phẫu thuật dạ dày, nội tạng, vùng đầu, sọ não trong.
Phẫu thuật vùng ngực, chấn thương ngực, u phổi.
Dùng phẫu thuật cho người bị đa chấn thương, bị sốc.
Phẫu thuật tai mũi họng.
Một số ca phẫu thuật về mắt.
Các ca phẫu thuật có tư thế nằm không bình thường.
Ngoài ra một số trường hợp sẽ phải chỉ định gây mê thay vì hình thức gây tê gồm:
Trẻ nhỏ không hợp tác cần gây mê để trẻ thoải mái, bình tĩnh, giúp quá trình điều trị dễ dàng, nhanh chóng, an toàn hơn.
Vị trí phẫu thuật la vùng đầu, mặt, cổ, lòng ngực,… Cần có sự kiểm soát hô hấp tốt.
Những ca phẫu thuật kéo dài, người bệnh có tâm lý sợ hãi, lo lắng.
Các ca phẫu thuật cần sự giãn cơ hoặc làm người bệnh tự thở được, cần hỗ trợ hô hấp.
Một số ca phẫu thuật mà bệnh nhân phải nằm ở tư thế đặc biệt như nằm nghiêng, nằm sấp.
Mỗi hình thức gây tê hay gây mê đều sẽ thích hợp cho những trường hợp khác nhau nên không thể so sánh cái nào tốt hơn. Bác sĩ sẽ căn cứ vào tình trạng của từng bệnh nhân mà lựa chọn loại thuốc sử dụng phù hợp nhất.
Địa chỉ phân phối thuốc mê chính hãng, chất lượng
Nếu bạn đang cần tìm đơn vị phân phối thuốc mê chính hãng thì hãy lựa chọn Thuốc Mê 247. Đơn vị chúng tôi là “Nhà Thuốc Chính Hãng” với nhiều năm kinh doanh, phân phối thuốc mê, hân hạnh mang đến cho khách hàng những sản phẩm chất lượng với giá thành tốt nhất. Đến với chúng tôi bạn sẽ tìm được những sản phẩm phù hợp nhất và trải nghiệm mua hàng tốt nhất.
Chúng tôi hiện đang bán các loại thuốc mê chính hãng, nổi tiếng của các thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như GHB, Sevoflurane, Forane, Halothane, Scopolamine, Fly Sleep,…
Cửa hàng phân phối đủ các loại thuốc mê dạng nước, dạng xịt, dạng bột,… Cho khách hàng tham khảo, lựa chọn theo nhu cầu của mình.
Mức giá thuốc mê đa dạng, nhiều mức giá khác nhau để khách hàng lựa chọn theo khả năng, nhu cầu của bản thân.
Thông tin sản phẩm rõ ràng, chi tiết để khách hàng tham khảo về thuốc. Cam kết hàng chính hãng, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, có hiểu biết về sản phẩm sẽ tư vấn, hỗ trợ khách hàng tìm hiểu về các loại thuốc.
Đặt hàng nhanh chóng, dễ dàng. Giao hàng tận nơi cho khách hàng, có chính sách đổi trả rõ ràng.
Bài viết trên đây đã so sánh thuốc mê và thuốc tê chi tiết để khách hàng hiểu rõ hơn về 2 loại thuốc này trước khi dùng. Hy vọng bạn đã có thêm nhiều thông tin hữu ích về thuốc. Liên hệ với chúng tôi nếu bạn cần tìm mua thuốc mê chính hãng.
Như đã thông tin, đơn vị Thuốc Mê 247 nhận được sự tư vấn từ các chuyên gia y tế, đứng đầu là dược sĩ Trần Quang Hùng. Ông phụ trách công tác cố vấn chuyên môn, kiểm định số lượng và chất lượng thuốc mê trước khi phân phối trên thị trường.
Thuốc mê dạng xịt mua ở đâu? Cửa hàng nào bán thuốc mê dạng xịt chính hãng, chất lượng, đa dạng sự lựa chọn? Lưu ý gì để có thể tìm mua thuốc mê dạng xịt đúng với nhu cầu sử dụng của bản thân? Tham khảo ngay bài...
Thuốc mê dạng bột chính hãng, an toàn, hiện đang được bán tại cửa hàng Thuốc Mê 247 với giá cả phải chăng, hợp lý. Quý khách hàng có nhu cầu tìm hiểu về các loại thuốc mê bột phổ biến hiện nay, công dụng, cách dùng của sản...
Thuốc Mê 247 là đơn vị phân phối thuốc mê cho chó mèo chính hãng, uy tín nhất hiện nay. Quý khách có nhu cầu tìm hiểu thuốc mê chó mèo là gì? Công dụng của sản phẩm ra sao? Giá bán trên thị trường như thế nào?,… vui...
Thuốc mê Ether là gì? Công dụng của thuốc và liều dùng như thế nào? Thuốc mê Diethyl Ether được chỉ định cho đối tượng nào sử dụng? Thuốc có tác dụng phụ hay không? Lưu ý nào khi sử dụng loại thuốc mê này? Thuốc Mê 247 là đơn...